Dấu hiệu ốm nghén xuất hiện từ tuần thứ mấy? Cách chăm sóc thế nào?
Dấu hiệu ốm nghén xuất hiện từ tuần thứ mấy? Cách chăm sóc thế nào?
Hầu hết chị em phụ nữ khi mang bầu đều xuất hiện tình trạng ốm nghén với những mức độ khác nhau. Ốm nghén có thể gây ra những khó chịu cho chị em. Triệu chứng ốm nghén xuất hiện với tần suất cao ở những tuần đầu và giảm dần về sau.
1. Có thể hiểu ốm nghén là gì?
Ốm nghén gây ra cảm giác khó chịu, đầy hơi ở bụng và xuất hiện nhiều lần trong ngày. Thai nghén không gây ảnh hưởng nào tới thai nhi nhưng khiến sản phụ mệt mỏi và gây khó khăn cuộc sống sinh hoạt thường ngày. Nghén được xem là một trong các dấu hiệu mang thai sớm nhất. Nó có thể ảnh hưởng đến khoảng 80% sản phụ với các dấu hiệu phổ biến như buồn nôn, nôn, mệt mỏi.
Số ít bà bầu không bị nghén khi mang thai
- Sữa Aptamil Anh Số 1 (Aptamil Advanced) 800g - Sản Phẩm Nhập Khẩu Chính Ngạch
- Sữa Aptamil Anh Số 2 (Aptamil advance) 800g - Hàng Nội Địa Anh Chính Hãng
- Sữa Aptamil Anh Số 3 (Aptamil Advanced) 800g - Hàng Nội Địa Anh Chính Hãng
2. Lý do dẫn đến ốm nghén ở thai phụ
Nguyên nhân chủ yếu của các biểu hiện nghén bầu có thể do sự thay đổi nồng độ hormone trong vài tuần đầu của thai kỳ. Cụ thể:
- Nồng độ estrogen: Mức độ estrogen của thai phụ cao hơn 100 lần so với phụ nữ không mang thai. Tuy nhiên vẫn chưa có nghiên cứu cụ thể nói về điều này.
- Nồng độ progesterone: Nồng độ progesterone ở sản phụ tăng lên, cơ tử cung thư giãn để hỗ trợ cho sự phát triển của thai kỳ. Kéo theo đó là sự thư giãn dạ dày và ruột, dẫn tới dư thừa axit dạ dày, gây ra bệnh trào ngược dạ dày thực quản, trào ngược axit và gây nôn.
- Hạ đường huyết: Để phát triển, nhau thai có thể rút năng lượng từ cơ thể người mẹ. Điều này khiến tình trạng lượng đường trong máu thấp, gây buồn nôn cùng nhiều triệu chứng ốm nghén khác.
- Hormone gonadotropin màng đệm ở người (hCG): Sau khi thụ tinh và có nhau thai, hormone này được sản xuất bởi phôi thai gây ra dấu hiệu nghén.
- Nhạy cảm với mùi: Phụ nữ mang thai, có thể có sự gia tăng độ nhạy cảm với mùi. Điều này dẫn đến tình trạng quá kích thích với một số mùi nhất định và gây buồn nôn.
Sự thay đổi trong cơ thể có thể khiến bà bầu khó chịu, mỏi mệt
3. Các dấu hiệu ốm nghén báo hiệu mang thai chính xác nhất
Dấu hiệu nghén thường dễ nhầm lẫn với một số biểu hiện bệnh lý khác. Dưới đây là một số dấu hiệu nghén để bạn có thể dựa vào.
Một số sản phụ chỉ cảm thấy buồn nôn thoáng qua nhưng cũng có những người xuất hiện cơn buồn nôn kéo dài vài giờ mỗi ngày một cách thường xuyên.
- Buồn nôn và nôn.
- Đi tiểu són, màu nước tiểu sẫm.
- Chóng mặt, hoa mắt, có thể ngất và choáng váng mỗi khi đứng lên ngồi xuống.
- Tim đập nhanh, hồi hộp thường xuyên.
- Bên cạnh đó, nhiều người còn dựa vào biểu hiện để phân loại dấu hiệu ốm nghén trai hay gái.
Triệu chứng nghén của mọi người giống nhau với mức độ không đồng đều
>>> Xem thêm: Sữa Aptamil Organic Số 3 - Hàng Nội Địa Anh Chính Hãng
3.1. Dấu hiệu nghén con trai
- Mẹ bầu thường nghén ở mức độ nhẹ.
- Màu nước tiểu màu vàng sáng.
- Vùng bụng nhô ra.
- Tóc mọc nhanh và nhiều hơn bình thường.
- Nhịp tim thấp hơn 140/phút.
- Thèm đồ ăn chua.
>>> Xem thêm: (Review) Đánh giá về sữa Aptamil số 1 của một số mẹ bỉm!
3.2. Dấu hiệu nghén con gái
Dựa vào các triệu chứng, mẹ có thể đoán được giới tính thai nhi. Một số dấu hiệu ốm nghén bé gái là:
- Nước tiểu màu vàng sẫm vào buổi sáng.
- Bụng to và tròn đều.
- Thích ăn đồ ngọt.
Những biểu hiện nghén trên chỉ mang tính tương đối. Để có kết quả chính xác nhất thì mẹ bầu nên đi siêu âm.
Lựa chọn siêu âm tại cơ sở y tế uy tín
>>> Xem thêm: Sữa Aptamil Lactose Free Anh 400g From Birth - Hàng Nội Địa Anh Chính Hãng
4. Thai phụ xuất hiện ốm nghén từ tuần thứ mấy?
Thông thường các thai phụ sẽ xuất hiện triệu chứng thai nghén vào tuần thứ 4 - 6 của thai kỳ. Quá trình nghén sẽ diễn ra liên tiếp trong suốt 3 tháng đầu thai kỳ cho tới khi phôi thai đã ổn định trong buồng tử cung. Một số người có thể bắt đầu ốm nghén muộn hơn vào tuần 8 – 12 và mức độ nặng dần vào những tháng tiếp theo.
Thời gian kéo dài các triệu chứng thai nghén của mỗi sản phụ không giống nhau. Có người thì cảm thấy thoải mái hơn sau tuần thai thứ 14. Cũng có người thì vẫn còn cảm giác lâng lâng trong những tháng tiếp theo.
>>> Xem thêm: So Sánh Bảng Giá Sữa Aptamil Của Anh Và Đức
5. Nên chăm bà bầu ốm nghén như thế nào?
Có nhiều cách giảm ốm nghén cho bà bầu. Hầu hết các bà bầu khá nhạy cảm với mùi nên việc ăn uống và chăm sóc cũng trở nên khó khăn hơn. Nếu bạn chưa biết ốm nghén nên ăn gì, làm gì, hãy tham khảo ngay những lưu ý dưới đây:
- Để hạn chế cảm giác buồn nôn, mẹ bầu nên tránh tiếp xúc với các thực phẩm có mùi.
- Hạn chế thực phẩm chứa chất béo, dầu mỡ.
- Chia thành nhiều bữa nhỏ trong ngày thay vì ăn quá no trong một bữa.
- Không nên nhịn đói hoặc ăn quá nhanh.
- Không nên nằm ngay sau khi ăn xong.
- Tập thể dục nhẹ nhàng mỗi ngày để giải phóng cơ thể và giảm stress.
Tuy nhiên nếu mức độ ốm nghén nặng, gây ảnh hưởng tiêu cực cho cuộc sống hàng ngày của bà bầu thì cần can thiệp tới các loại thuốc giảm nghén.
Bà bầu dễ bị bất an, căng thẳng do nhiều nguyên nhân
Sau khi đã tìm hiểu kỹ về kiến thức chăm sóc bà bầu ốm nghén khi mang thai, rất mong bạn đã có thêm những kinh nghiệm hữu ích để thai phụ cảm thấy thoải mái hơn. Theo dõi Ecolife để có thêm nhiều kiến thức hữu ích khi chăm sóc mẹ và bé nhé!
>>> Xem thêm: Cách Pha Sữa Aptamil Anh Sao Cho Đúng Chuẩn
Bình luận Facebook