Nhiễm khuẩn sơ sinh là gì - Nguyên nhân do đâu?
Nhiễm khuẩn sơ sinh là gì - Nguyên nhân do đâu?
Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới, tỷ lệ người nhiễm khuẩn bệnh viện chiếm 5% tại các nước châu Âu, chiếm khoảng 5.7% - 19.1% tại nước thu nhập thấp và trung bình. Vấn đề này hiện vẫn là thách thức lớn đối với đội ngũ bác sĩ điều trị và các bậc phụ huynh. Nhất là đối với nhiễm khuẩn sơ sinh.
1. Nhiễm trùng sơ sinh là gì?
Nhiễm khuẩn sơ sinh là cụm từ để mô tả tình trạng nhiễm khuẩn của các bé sơ sinh trong thời gian từ ngày đầu mới chào đời đến 28 ngày tuổi. Trẻ sơ sinh là đối tượng đặc biệt dễ bị nhiễm khuẩn bệnh viện do hệ miễn dịch còn non yếu, vừa sinh ra chưa kịp thích nghi với môi trường bên ngoài.
Ngay cả những bệnh viện hàng đầu thì nhiễm khuẩn bệnh viện vẫn là một thách thức và khó có thể ngăn chặn hoàn toàn. Nguy cơ bị nhiễm khuẩn bệnh viện cao hơn ở các khoa như: khoa sơ sinh, khoa bỏng, khoa hồi sức tích cực và những trẻ có can thiệp thủ thuật xâm lấn.
Nhiễm khuẩn bệnh viện có thể xảy ra ở cả trẻ nhỏ và người lớn
>>> Xem thêm: Cách Pha Sữa Aptamil Anh Sao Cho Đúng Chuẩn
2. Trẻ bị nhiễm khuẩn sau sinh có những biểu hiện nào?
Tuỳ vào từng loại nhiễm khuẩn mà các triệu chứng có thể không giống nhau. Tuy nhiên, đa số trẻ thường quấy khóc hoặc biếng bú. Cụ thể, một số dấu hiệu nhận biết như sau:
- Thay đổi hành vi: các bé ngủ hoặc quấy khóc nhiều hơn bình thường.
- Thở nhanh (trên 60 lần/phút), rối loạn nhịp thở (thở không đều, đôi lúc như ngừng thở,…)
- Da môi nhợt nhạt, tím tái.
- Thân nhiệt cao hoặc hạ thất thường.
- Sưng mắt, mắt chảy ghèn vàng.
- Kém ăn, nôn mửa, đi ngoài,…
Cơ thể bé mệt mỏi khi bị nhiễm khuẩn bệnh viện
3. Nguyên nhân nhiễm khuẩn sau sinh ở trẻ sơ sinh
Có nhiều lý do khiến trẻ sơ sinh dễ bị nhiễm khuẩn bệnh viện. Trong đó, tác nhân bắt nguồn từ vi khuẩn, virus và nấm.
3.1. Do cơ địa của trẻ
Tuổi thai của trẻ sơ sinh hoặc cân nặng càng thấp (< 1,500 gam) thì nguy cơ nhiễm khuẩn càng cao. Bên cạnh đó, một số yếu tố cơ địa khác cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh này, bao gồm: trẻ ngạt khi sinh, suy giảm miễn dịch và bệnh lý nền.
- Sữa Aptamil Anh Số 1 (Aptamil Advanced) 800g - Sản Phẩm Nhập Khẩu Chính Ngạch
- Sữa Aptamil Anh Số 2 (Aptamil advance) 800g - Hàng Nội Địa Anh Chính Hãng
- Sữa Aptamil Anh Số 3 (Aptamil Advanced) 800g - Hàng Nội Địa Anh Chính Hãng
3.2. Do can thiệp xâm lấn
Nếu trẻ phải đặt dụng cụ trong lòng mạch, đặt nội khí quản và thở máy hay thực hiện những thủ thuật khác có thể tăng nguy cơ nhiễm trùng sau sinh ở trẻ sơ sinh.
Sự tác động của thủ thuật xâm lấn có thể gia tăng nguy cơ nhiễm khuẩn
3.3. Do các yếu tố về điều trị
Một nguyên nhân khác có thể xảy ra tình trạng nhiễm khuẩn ở trẻ dưới 6 tháng tuổi là sử dụng thuốc ức chế thụ thể H2, kháng sinh. Trẻ không được bú sữa mẹ mà phải nuôi qua đường tiêu hoá hoặc đường tĩnh mạch với lipid dạng nhũ tương cũng làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn huyết bệnh viện.
Một số liệu pháp điều trị khác cũng dẫn tới nhiễm khuẩn ở trẻ sơ sinh là: sử dụng thuốc ức chế miễn dịch, truyền hoặc thay máu, bơm surfactant, thời gian nằm viện kéo dài.
>>> Xem thêm: Sữa Aptamil Organic Số 3 - Hàng Nội Địa Anh Chính Hãng
3.4. Do môi trường
Các nguồn lây từ môi trường sống như đồ vật, con người là yếu tố không kém phần ảnh hưởng tới nguy cơ nhiễm khuẩn ở trẻ sau sinh.
Như vậy, liệu nhiễm trùng sơ sinh có nguy hiểm không, thời gian điều trị là bao lâu, hãy tiếp tục cùng Ecolife tìm hiểu nhé!
4. Nhiễm khuẩn sơ sinh điều trị bao lâu?
Nhiễm khuẩn sau sinh ở trẻ nhỏ có thể gây ra các bệnh như: liên cầu khuẩn tan máu nhóm B, nhiễm khuẩn Listeria, viêm màng não, nhiễm khuẩn E.Coli, nấm Candida. Bệnh sẽ vô cùng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thười và đúng cách.
Thời gian điều trị bệnh kéo dài bao lâu sẽ phụ thuộc vào loại nhiễm khuẩn mà trẻ mắc phải, phương pháp điều trị, chăm sóc và kháng thể của bé. Thông thường sẽ dao động từ 10 ngày đến 6 tuần điều trị.
Như vậy, mẹ không thể cho bé bú sữa vì một lý do nào đó cũng có thể là nguyên nhân dẫn tới nhiễm khuẩn do bé không được tiếp nhận kháng thể từ sữa mẹ. Lúc này, mẹ cần tìm ra một loại sữa có cấu trúc thành phần tương đồng với sữa mẹ để sản sinh kháng thể cho con.
Một trong những loại sữa công thức trẻ sơ sinh được chuyên gia dinh dưỡng hàng đầu khuyên dùng hiện nay là Aptamil số 1.
Cơ thể trẻ cần nhiều thời gian để phục hồi sau nhiễm khuẩn
>>> Xem thêm: So Sánh Bảng Giá Sữa Aptamil Của Anh Và Đức
5. Sữa Aptamil số 1 – sản phẩm dinh dưỡng tuyệt vời cho trẻ sơ sinh
Trong rất nhiều sản phẩm sữa bột công thức cho bé hiện nay, sữa Aptamil đến từ tập đoàn Châu Âu – Danone Nutricia được đánh giá rất cao về độ dinh dưỡng với công thức nghiên cứu độc quyền. Công thức Synbiotic độc quyền kết hợp Probiotic B.breve M-16V và Prebiotics scGOS: lcFOS (9:1) cùng các dưỡng chất như: Canxi, Vitamin K1, Vitamin D3, 22 loại Vitamin và khoáng chất thiết yếu mang lại hàm lượng dinh dưỡng lý tưởng cho sự phát triển của trẻ.
>>> Xem thêm: (Review) Đánh giá về sữa Aptamil số 1 của một số mẹ bỉm!
Sữa công thức Aptamil số 1 dành cho độ tuổi từ 0-6 tháng, với quá trình nghiên cứu và cải tiến mạnh mẽ, mang lại chất lượng vượt trội. Đây cũng là sản phẩm được đánh giá là có sự tương đồng nhất định với sữa mẹ, giúp cơ thể trẻ sản sinh kháng thể để bảo vệ khỏi những tác nhân gây hại. Mẹ có thể an tâm chăm sóc con bằng sản phẩm này để phòng ngừa nhiễm khuẩn sơ sinh và nâng cao đề kháng bền vững.
Tăng khả năng phục hồi cho bé bằng sữa Aptamil số 1
Mặc dù không thể ngăn chặn hoàn toàn bệnh này nhưng quá trình phục hồi cơ thể sẽ nhanh chóng nếu bố mẹ chăm con đúng cách. Hãy theo dõi Ecolife để có thêm nhiều kinh nghiệm chăm sóc trẻ em nhé!
>>> Xem thêm: Sữa Aptamil Lactose Free Anh 400g From Birth - Hàng Nội Địa Anh Chính Hãng
Bình luận Facebook